Van công nghiệp

Hiển thị 1–20 của 220 kết quả

-46%
63.000
-11%
170.000
-18%
155.000
-17%
150.000
-6%
130.000
-28%
210.000
-20%
160.000
-5%
190.000
-10%
180.000
-8%
275.000
-35%
130.000
-17%
200.000
-5%
190.000
-14%
86.000
-3%
73.000
-17%
96.000
-24%
65.000
-20%
100.000
-43%
130.000
-32%
65.000

Van công nghiệp là gì

Mọi lĩnh vực ngày càng phát triển, kéo theo đó thì nhu cầu sử dụng van công nghiệp ngày càng tăng cao. Tính tới thời điểm hiện tại, ta có rất nhiều sản phẩm van khác nhau. Gần như có thể đáp ứng cũng như sử dụng cho nhiều hình thức sử dụng khác nhau.

Nếu bạn từng làm việc trong các nhà máy hoặc hệ thống nối hơi và cấp thoát nước. Có lẽ đã không còn quá xa lạ với những cái tên như: van cổng, van bi, van bướm, van một chiều và một số dòng van khác nữa. Đây toàn được xem là van sử dụng trong hầu hết các hệ thống. Và ngay trong bài viết này, mình sẽ giới thiệu đến các bạn những dòng van kia.

Không những mình tên gọi khác nhau, mà ngay cả cách thức vận hành cho tới cấu tạo. Với mỗi dòng van sẽ có những điểm khác biệt, mà các dòng van khác không bao giờ có được. Bên cạnh những điều khác nhau, thì chúng ta có một cái tên gọi van hai chiều. Để chỉ tới những dòng van công nghiệp, cho phép dòng chảy lưu thông qua lại theo hai hướng của van.

Các loại van công nghiệp tại Việt Nam

Có thể thấy việc phân loại hết được các dòng van công nghiệp, có khi cả tôi và các bạn phải ngồi lại với nhau cả ngày. Với thời buổi hiện tại ai cũng sống nhanh, và bộn bề với công việc ngoài kia. Cho nên cái gì ngắn gọn và đủ ý thì ta nên ưu tiên hàng đâu. Vì thế mà mình sẽ nếu ra những dòng van công nghiệp được sử dụng nhiều nhất nha.

Van cổng

Van cổng là dòng van có kiểu dáng bên ngoài, giống với cánh của lên tới 50%. Nếu so với các dòng van khác từ thì van cổng có hình dáng bên ngoài to lớn hơn khá nhiều. Trục van được kéo dài từ bên ngoài trong cánh van, ra tận tay quay ở bên ngoài. Đặc biệt với dạng van ty nổi, ta còn có thể thấy được cả trục van lộ ra ngoài.

Ngoài những dòng van lớn ra, thì van cổng cũng có các size rất nhỏ. Cụ thể hơn nữa thì DN15 van cổng cũng có. Thường loại nhỏ như này thấy nhiều trong các kiểu van cổng đồng.

Van một chiều

Đường một chiều thì chỉ cho phép ta đi theo một hướng, và van một chiều cũng tương tự như vậy. Việc dòng chảy có thể chảy ngược lại nhất là tại vị trí có dòng van kiểu như này. Chắc chắn là điều không bao giờ có thể sãy ra.

Chúng ta sẽ có những dòng van một chiều như: lá lật, canh bướm, lò xo, dạng côi. Mình nhớ không nhầm thì, ở phần danh mục của van một chiều mình đã có chia sẽ rất rõ về dòng van trên.

Van được chúng tôi nhập khẩu từ Trung Quốc lến tới 60%. Cho nên khi các bạn đến và mua sẽ được nhận mức giá tốt nhất.

Van bướm

Đối với van bướm thì đơn giản một chút, để cấu thành một con van hoàn chỉnh thì chỉ cần tới 4 bộ phận chính là đủ. Và toàn bộ những chi tiết trên đều có thể nhìn thấy.

Đây được xem là dòng van hai nhiều, khi ở trạng thái đóng hoàn toàn tiết diện của thân van sẽ đạt độ rộng lớn nhất. Cả thân và cánh, đều được chế tạo từ inox hoặc gang. Đôi khi còn được là từ vật liệu nhựa.

Van bi

Đối với van bi lại khác so với ba dòng van ở trên, nếu như cả ba sản phẩm kia đều có một bộ phận gọi là cánh van. Thì đối với van bi ta sẽ không gọi là cánh mà thay vào đó là một quả cầu, hay còn gọi là bi van. Được thiết và gia công cẩn thận làm sao để lực cản là nhỏ nhất. Được đục lỗ ở giữa cho phép dòng chảy lưu thông qua van khi van đang mở.

Van cầu

Sản phẩm cuối cùng cho bài viết ngày hôm này, đó là dòng van cầu. Một loại van mà mang trong mình rất nhiều cái tên. Ngoài cái tên đó ra bạn cũng có thể gọi là van yên nghựa, van cầu hơi như nào cũng được hết.

Với kiểu thiết kế phần thân đặc chưng, cho phép người dùng có thể sử dụng van cho trường hợp điều tiết lưu lượng dòng chảy.

Van công nghiệp được nhập khẩu từ những quốc gia nào ?

Hiện này đối với các dòng công nghiệp, phần lớn là được nhập khẩu từ nhiều quốc gia khác nhau. Riêng chỉ có một thường hiệu Minh Hoà của nước ta là sản xuât van. Tuy nhiên cũng chỉ dừng lại ở các loại van nhỏ được làm từ đồng.

Còn lại phần lớn được nhập khẩu ở các nước sau: Hàn Quốc, Trung Quốc, Đài Loan, Nhật Bản, Malaysia, ý….

Trong đó Trung Quốc phải chiếm tới 40%, số còn lại chia đều cho các quốc gia khác. Qua đó cho ta thấy được nên công nghiệp nước bạn nó phát triển như nào.